Bên cạnh Sửa chi tiết 2 lần Câu hỏi Part 1 IELTS SPEAKING: Do you work or are you a student?, IELTS TUTOR hướng dẫn kĩ Cách làm dạng MATCHING INFORMATION IELTS READING
I. Dạng Matching information IELTS READING là gì?
1. Phân biệt dạng Matching information & Matching heading
IELTS TUTOR đã phân biệt kĩ dạng Matching information & Matching heading
2. Yêu cầu dạng Matching information
IELTS TUTOR lưu ý:
- Chọn thông tin tương ứng với sự xuất hiện ở từng đoạn trong bài
IELTS TUTOR nhận thấy có nhiều bạn học sinh lớp IELTS ONLINE READING 1 kèm 1 của IELTS TUTOR chưa nắm kĩ yêu cầu cụ thể của dạng Matching information là như thế nào, sau đây là giải thích rất kĩ nhé:
3. Lưu ý dạng Matching information
Với dạng Matching information phải lưu ý những điểm sau giúp IELTS TUTOR nhé:
- Đối với dạng Matching information, đáp án đề cho có thể cũng là đáp án của các câu khác chứ không phải nếu Đoạn A đáp án C thì đoạn B không thể đáp án C là không phải
- Đáp án của dạng bài này không sắp xếp theo đúng thứ tự tương ứng với thông tin bài (tức là đáp án của câu 1 đã tìm ra ở đoạn 1, chưa chắc là đáp án của câu 2 sẽ xuất hiện phía dưới câu 1, mà nó có thể xuất hiện ở trước câu 1). Vì vậy phải đọc tất cả các đoạn văn sau đó mới tìm thông tin cùng một lúc sẽ đỡ tốn thời gian hơn
- IELTS TUTOR giải thích: tức là đọc passage đến chỗ nào nghi ngờ là đoạn văn khoanh vùng chứa đáp án thì sẽ lật lại câu hỏi để xem có đúng đoạn văn khoanh vùng đó không rồi với cho ra đáp án nhé
- Có những đoạn văn không chứa thông tin trong câu hỏi, bên cạnh đó lại có đoạn văn chứa nhiều đáp án
- Thông tin cần chưa chắc đã là ý chính của đoạn văn, mà phải đọc lại kĩ đoạn văn nhiều lần mới làm được bài dạng Matching information
- Nên làm dạng bài này cuối cùng sau khi đã hoàn thành xong các dạng bài khác và nắm tương đối được nội dung của bài đọc, điều này sẽ giúp tìm được thông tin dễ dàng và chính xác hơn.
- Số câu hỏi thường sẽ ít hơn số đoạn
- Những từ được sử dụng trong câu hỏi thường sẽ khác (được paraphrase) từ trong bài
II. Cách làm dạng matching information
IELTS TUTOR lưu ý từng bước cách làm của dạng Matching information như sau:
1. Bước 1: Đọc RẤT RẤT kĩ câu hỏi bài đã cho & highlight keywords
IELTS TUTOR lưu ý:
- Câu hỏi trong dạng Matching information là rất khó, thông tin thường rất rải rác, nhỏ nhặt nên điều rất quan trọng là phải nhớ được nội dung chính của câu hỏi, sau đó để khi đọc bài sẽ nhớ à thông tin này có liên quan đến một trong số câu hỏi mà đã đọc, để quay lại check lại có đúng thông tin đó trong đoạn đó là của câu hỏi đó không & tìm ra đáp án
- Cách highlight keywords đọc kĩ hướng dẫn của IELTS TUTOR
2. Bước 2: Đọc lướt toàn bộ bài (để ý keywords đã được highlight câu hỏi)
IELTS TUTOR lưu ý:
- Đọc lướt để nắm ý chính của bài cũng như từng đoạn, trong lúc đọc lướt nhớ khoanh vùng đoạn văn chứa đáp án + Sau khi đã xác định được đoạn văn khoanh vùng chứa đáp án, lật lại câu hỏi đọc lại để tìm ra đáp án đúng
- Cố gắng xác định liệu cái đoạn mình đang đọc có thông tin trong câu hỏi đó không
- Nhiệm vụ lúc này trong lúc đọc lướt là tìm kiếm những từ, cụm từ có nghĩa tương tự với từ, cụm từ được highlight trong câu hỏi (keywords).
- Nếu thấy có keywords được paraphrase trong đoạn đó tức rất dễ là đoạn văn khoanh vùng đáp án của câu hỏi đó
IELTS TUTOR nêu quy trình của bước 2 như sau:
- Bắt tay vào đọc đoạn văn đầu tiên, đến chỗ nào nghi là đáp án của câu hỏi nào, hoặc bắt gặp keywords của câu hỏi nào thì ngay lập tức lật lại câu hỏi và đọc lại toàn bộ câu hỏi đề cho để xác định được đáp án.
- Để ý tới những keywords ở câu hỏi mà bạn đã highlight ở trước đó, từ đó sẽ chọn ra được đáp án cho Đoạn 1, sau đó gạch trong đề câu hỏi số 1 mình đã giải quyết xong.
- Đọc nốt đoạn 1, xem còn có thể trả lời được đáp án cho câu hỏi nào tiếp theo được không, vì 1 Đoạn Passage có thể là đáp án trả lời cho nhiều câu hỏi.
- Nếu vẫn chưa tìm ra được đáp án thì note lại đoạn hoặc câu mà bạn nghi ngờ, vì cuối cùng mình có thể dùng phương pháp loại trừ
3. Bước 3: Sau khi tìm ra đoạn văn nghi vấn khoanh vùng, cần lật lại câu hỏi xem có đúng đoạn văn khoanh vùng không để tìm đáp án
IELTS TUTOR lưu ý:
- Phải check lại kĩ câu hỏi, đối chiếu với đoạn văn nghi vấn xem có đúng đó là đoạn văn khoanh vùng hay là không rồi mới tìm ra đáp án
- Nếu đã xác định ra đáp án của câu nào rồi thì không nên gạch luôn đoạn văn đó mà chỉ note nhẹ vì 1 đoạn văn có thể là đáp án của các câu trong dạng Matching information khác nhau
4. Bước 4: Nắm vững quy luật của dạng Matching information
- Một đoạn văn có thể chứa rất nhiều thông tin của câu hỏi, thứ tự của câu hỏi và thứ tự đáp án chứa thông tin trong đoạn văn chứa đáp án sẽ không đi theo thứ tự như các dạng khác.
- IELTS TUTOR lấy ví dụ em đang làm câu 1, giả sử đoạn chứa thông tin sẽ là đoạn C, tuy nhiên không phải câu 2 đoạn chứa thông tin sẽ là đoạn D mà là có thể đáp án nằm ở thông tin ở đoạn B hay đoạn A nên sẽ không đi theo thứ tự như các dạng khác
- Đây là dạng khó nhất IELTS READING nên hãy làm dạng này gần cuối nhé
III. IELTS TUTOR xét ví dụ
1. Đề bài
HELIUM'S FUTURE UP IN THE AIR
A) In recent years we have all been exposed to dire media reports concerning the impending demise of global coal and oil reserves, but the depletion of another key non-renewable resource continues without receiving much press at all. Helium – an inert, odourless, monatomic element known to lay people as the substance that makes balloons float and voices squeak when inhaled – could be gone from this planet within a generation.
B) Helium itself is not rare; there is actually a plentiful supply of it in the cosmos. In fact, 24 per cent of our galaxy’s elemental mass consists of helium, which makes it the second most abundant element in our universe. Because of its lightness, however, most helium vanished from our own planet many years ago. Consequently, only a miniscule proportion – 0.00052%, to be exact – remains in earth’s atmosphere. Helium is the by-product of millennia of radioactive decay from the elements thorium and uranium. The helium is mostly trapped in subterranean natural gas bunkers and commercially extracted through a method known as fractional distillation.
C) The loss of helium on Earth would affect society greatly. Defying the perception of it as a novelty substance for parties and gimmicks, the element actually has many vital applications in society. Probably the most well known commercial usage is in airships and blimps (non-flammable helium replaced hydrogen as the lifting gas du jour after the Hindenburg catastrophe in 1932, during which an airship burst into flames and crashed to the ground killing some passengers and crew). But helium is also instrumental in deep-sea diving, where it is blended with nitrogen to mitigate the dangers of inhaling ordinary air under high pressure; as a cleaning agent for rocket engines; and, in its most prevalent use, as a coolant for superconducting magnets in hospital MRI (magnetic resonance imaging) scanners.
D) The possibility of losing helium forever poses the threat of a real crisis because its unique qualities are extraordinarily difficult, if not impossible to duplicate (certainly, no biosynthetic ersatz product is close to approaching the point of feasibility for helium, even as similar developments continue apace for oil and coal). Helium is even cheerfully derided as a “loner” element since it does not adhere to other molecules like its cousin, hydrogen. According to Dr. Lee Sobotka, helium is the “most noble of gases, meaning it’s very stable and non-reactive for the most part … it has a closed electronic configuration, a very tightly bound atom. It is this coveting of its own electrons that prevents combination with other elements’. Another important attribute is helium’s unique boiling point, which is lower than that for any other element. The worsening global shortage could render millions of dollars of high-value, life-saving equipment totally useless. The dwindling supplies have already resulted in the postponement of research and development projects in physics laboratories and manufacturing plants around the world. There is an enormous supply and demand imbalance partly brought about by the expansion of high-tech manufacturing in Asia.
E) The source of the problem is the Helium Privatisation Act (HPA), an American law passed in 1996 that requires the U.S. National Helium Reserve to liquidate its helium assets by 2015 regardless of the market price. Although intended to settle the original cost of the reserve by a U.S. Congress ignorant of its ramifications, the result of this fire sale is that global helium prices are so artificially deflated that few can be bothered recycling the substance or using it judiciously. Deflated values also mean that natural gas extractors see no reason to capture helium. Much is lost in the process of extraction. As Sobotka notes: "[t]he government had the good vision to store helium, and the question now is: Will the corporations have the vision to capture it when extracting natural gas, and consumers the wisdom to recycle? This takes long-term vision because present market forces are not sufficient to compel prudent practice”. For Nobel-prize laureate Robert Richardson, the U.S. government must be prevailed upon to repeal its privatisation policy as the country supplies over 80 per cent of global helium, mostly from the National Helium Reserve. For Richardson, a twenty- to fifty-fold increase in prices would provide incentives to recycle.
F) A number of steps need to be taken in order to avert a costly predicament in the coming decades. Firstly, all existing supplies of helium ought to be conserved and released only by permit, with medical uses receiving precedence over other commercial or recreational demands. Secondly, conservation should be obligatory and enforced by a regulatory agency. At the moment some users, such as hospitals, tend to recycle diligently while others, such as NASA, squander massive amounts of helium. Lastly, research into alternatives to helium must begin in earnest.
QUESTIONS 27 - 31
Reading passage 3 has six paragraphs, A–F.
Which paragraph contains the following information?
27.a use for helium which makes an activity safer
28.the possibility of creating an alternative to helium
29.a term which describes the process of how helium is taken out of the ground
30.a reason why users of helium do not make efforts to conserve it
31.a contrast between helium’s chemical properties and how non-scientists think about it
2. IELTS TUTOR hướng dẫn giải
2.1. Đọc kĩ câu hỏi trước khi đọc bài đọc, xác định giới hạn từ & Xác định keywords - Chú ý là nên phân tích và highlight keywords của trọn bộ câu hỏi chứ không nên tách riêng lẻ từng phần câu hỏi nhé!
IELTS TUTOR lưu ý:
- Để làm đúng dạng này việc đọc kĩ câu hỏi là quá cần thiết và quá quan trọng. Phải đọc 1 lần toàn bộ câu hỏi trong phần này chứ đừng đọc riêng lẻ từng câu hỏi nhé
- Cứ mỗi lần đọc cả đoạn là sẽ check lại toàn bộ phần câu hỏi để tránh sót thông tin, do lượng thông tin rất vụn rất dễ bị miss nhé!
- 1 đoạn Passage cũng có khả năng chứa 2 câu trả lời.
IELTS TUTOR highlight các keywords trong câu hỏi như sau:
QUESTIONS 27 - 31
Reading passage 3 has six paragraphs, A–F.
Which paragraph contains the following information?
27.a use for helium which makes an activity safer C
28.the possibility of creating an alternative to helium D
29.a term which describes the process of how helium is taken out of the ground B
30.a reason why users of helium do not make efforts to conserve it E
31.a contrast between helium’s chemical properties and how non-scientists think about it A
The text says ‘Helium – an inert, odourless, monatomic element (what scientists think) known to lay people as the substance that makes balloons float and voices squeak(the perception of this element by non-scientist) when inhaled’. Lay people are non-scientists in this context.
2.2. Đọc bài reading từ trên xuống dưới, vừa đọc vừa dò xem đoạn văn đó sẽ có chứa đáp án của câu nào & Gạch chân những ý quan trọng. Trong lúc đọc, nếu nghi ngờ đoạn văn đó có chứa đáp án của câu nào thì quay lại bảng câu hỏi đọc lại câu hỏi để khoanh vùng được câu trả lời. Phải Khoanh vùng được đáp án câu trả lời. Sau khi đã khoanh vùng được đáp án nằm ở đoạn nào, đọc SIÊU SIÊU KĨ đoạn đó để tìm ra đáp án
IELTS TUTOR lưu ý:
- Thông thường, ở dạng matching information này, phải thực sự bình tĩnh, lí do là vì có nhiều khi đọc mãi đọc mãi vẫn chưa tìm ra thông tin để match với câu trả lời.
- Cứ bình tĩnh đọc từ trên xuống dưới làm được câu nào hay câu đó, nếu chưa xong thì vẫn có thể quay lại và dùng phương pháp loại trừ
IELTS TUTOR highlight các keywords trong câu đoạn văn như sau:
B) Helium itself is not rare; there is actually a plentiful supply of it in the cosmos. In fact, 24 per cent of our galaxy’s elemental mass consists of helium, which makes it the second most abundant element in our universe. Because of its lightness, however, most helium vanished from our own planet many years ago. Consequently, only a miniscule proportion – 0.00052%, to be exact – remains in earth’s atmosphere. Helium is the by-product of millennia of radioactive decay from the elements thorium and uranium. The helium is mostly trapped in subterranean natural gas bunkers and commercially extracted through a method known as fractional distillation.
C) The loss of helium on Earth would affect society greatly. Defying the perception of it as a novelty substance for parties and gimmicks, the element actually has many vital applications in society. Probably the most well known commercial usage is in airships and blimps (non-flammable helium replaced hydrogen as the lifting gas du jour after the Hindenburg catastrophe in 1932, during which an airship burst into flames and crashed to the ground killing some passengers and crew). But helium is also instrumental in deep-sea diving, where it is blended with nitrogen to mitigate the dangers of inhaling ordinary air under high pressure; as a cleaning agent for rocket engines; and, in its most prevalent use, as a coolant for superconducting magnets in hospital MRI (magnetic resonance imaging) scanners.
D) The possibility of losing helium forever poses the threat of a real crisis because its unique qualities are extraordinarily difficult, if not impossible to duplicate (certainly, no biosynthetic ersatz product is close to approaching the point of feasibility for helium, even as similar developments continue apace for oil and coal). Helium is even cheerfully derided as a “loner” element since it does not adhere to other molecules like its cousin, hydrogen. According to Dr. Lee Sobotka, helium is the “most noble of gases, meaning it’s very stable and non-reactive for the most part … it has a closed electronic configuration, a very tightly bound atom. It is this coveting of its own electrons that prevents combination with other elements’. Another important attribute is helium’s unique boiling point, which is lower than that for any other element. The worsening global shortage could render millions of dollars of high-value, life-saving equipment totally useless. The dwindling supplies have already resulted in the postponement of research and development projects in physics laboratories and manufacturing plants around the world. There is an enormous supply and demand imbalance partly brought about by the expansion of high-tech manufacturing in Asia.
E) The source of the problem is the Helium Privatisation Act (HPA), an American law passed in 1996 that requires the U.S. National Helium Reserve to liquidate its helium assets by 2015 regardless of the market price. Although intended to settle the original cost of the reserve by a U.S. Congress ignorant of its ramifications, the result of this fire sale is that global helium prices are so artificially deflated that few can be bothered recycling the substance or using it judiciously. Deflated values also mean that natural gas extractors see no reason to capture helium. Much is lost in the process of extraction. As Sobotka notes: "[t]he government had the good vision to store helium, and the question now is: Will the corporations have the vision to capture it when extracting natural gas, and consumers the wisdom to recycle? This takes long-term vision because present market forces are not sufficient to compel prudent practice”. For Nobel-prize laureate Robert Richardson, the U.S. government must be prevailed upon to repeal its privatisation policy as the country supplies over 80 per cent of global helium, mostly from the National Helium Reserve. For Richardson, a twenty- to fifty-fold increase in prices would provide incentives to recycle.
Các khóa học IELTS online 1 kèm 1 - 100% cam kết đạt target 6.0 - 7.0 - 8.0 - Đảm bảo đầu ra - Thi không đạt, học lại FREE